Thiết kế dẫn động băng tải đề số 34

Đồ án môn học chi tiết máy

Đề số: 34
THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

1. Động cơ                                      3. Hộp giảm tốc           2. Bộ truyền đai thang
4.Nối trục                                5. Băng tải
Số Liêụ cho trước

1    Lực kéo băng tải    F    8400    N
2    Vận tốc băng tải    V    0,85    m/s
3    Đường kính băng tải    D    380    mm
4    Thời gian phục vụ    Th    16500    Giờ
5    Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài so với phương ngang        20    độ
6     Đặc tính làm việc: êm

Khối lượng thiết kế

1    01 Bản vẽ lắp hộp giảm tốc trên phần mềm Autocad
2    01 Bản vẽ chế tạo chi tiết: Bánh răng số 2
3    01 Bản thuyết minh

Sinh viên thiết kế:  Bùi Thế Thăng    Lớp:  CTK3B
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Tiền Phong

Mục lục
Bản thuyết minh đồ án gồm những phần chính sau
– Phần I: Chọn động cơ và phân phối tỷ số truyền.
– Phần II: Tính toán bộ truyền đai thang.
– Phần III: Tính toán bộ truyền trong bánh răng trụ răng thẳng
Tính  toán bộ truyền trong bánh răng trụ răng ngiêng
– Phần IV: Tính toán và kiểm nghiệm trục.
– Phần V: Tính then.
– Phần VI: Thiết kế gối đỡ trục.
– Phần VII: Cấu tạo vỏ hộp và các chi tiết máy khác.
– Phần VIII: Bôi trơn hộp giảm tốc.

Phần I : Chọn động cơ và phân phối tỷ số truyền
1.Công suất cần thiết:
Gọi N là công suất tính toán trên trục máy công tác (KW)
Nct là công suất cần thiết trên trục động cơ (KW).
là hiệu suất truyền động.
Ta có :

Như vậy công suất tính toán trên trục máy công tác là. N= 7,14 (kw)
áp dụng công thức  : với :
Trong đó 1, 2, 3, 4 được tra bảng (2-1) bảng trị số hiệu suất  của các loại bộ truyền và ổ.
1=0,96: Hiệu suất bộ  truyền đai
2=0,97: Hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ
3=0,99: Hiệu suất của một cặp ổ lăn.
4= 1: Hiệu suất của khớp nối .

Vậy công suất cần thiết  trên trục động cơ là:
2. Tính số vòng quay trên trục của tang:
Ta có số vòng quay của trục tang là :

3. Chọn số vòng quay sơ bộ của động cơ:
Từ bảng (2-2) Chọn sơ bộ tỷ số truyền của hộp giảm tốc 2 cấp  ta có số vòng quay sơ bộ của động cơ là:
áp dụng công thức: nSb= nt. ihgt.iđ =42,74.20.3,5= 2992(vg/p)
Trong đó iđ: là tỷ  số truyền của  đai thang
ihgt: là tỷ số truyền của hộp giảm tốc
iđ và ihgt được tra trong bảng (2-2) bảng tỷ số truyền và ta chọn ihgt=20; iđ=3,5
4. Chọn động cơ
Động cơ cần chọn làm việc ở chế độ dài với phụ tải không thay đổi nên
Động cơ phải có  Nđm  Nct=7,14 (KW)
ỉ    Theo bảng 2P (TKCTM) ta chọn được động cơ có số hiệu A02-51-2 có thông số kĩ thuật:
+ Công suất định mức: Nđm=7,5(KW)
+Tốc độ quay: nđc=2910 (v/p)
5. Phân phối tỷ số truyền
– Với động cơ đã chọn ta có : nđc = 2910vòng/phút
Nđc =7,5(KW)
Theo công thức tính tỷ số truyền ta có  :
Ta có :    ic = ihgt.iđ
Trong đó :       i :  tỷ số truyền chung
ihgt :  tỷ số truyền của hộp giảm tốc.
iđ :  tỷ số truyền của bộ truyền đai.
Chọn sơ bộ tỷ số truyền hộp giảm tốc   ihgt =20
Do đó ta tính được :

Khi phân phối tỉ số truyền cho hộp giảm tốc theo yêu cầu bôi trơn có thể tính theo công thức kinh nghiệm :
ihgt=inh.ich=(1,21,3)ich2
Trong đó:    i tỷ số truyền cấp nhanh của hộp giảm tốc
i  tỷ số truyền cấp chậm của hộp giảm tốc
ich=== 4
inh= ihgt/ ich=20/4 =5
Phân phối tỷ số truyền như sau:
Tỷ số truyền cấp nhanh của hộp giảm tốc : i = 5
Tỷ số truyền cấp chậm của hộp giảm tốc :   ich= 4
Tỷ số truyền của bộ truyền đai              :      iđ= 3,4
6. Công suất động cơ trên các trục :
– Công suất động cơ trên trục I (trục dẫn ) là:
NI=Nct. =7,14.0,96= 6,854  (KW)
– Công suất động cơ trên trục II  là:
NII=NI  =   6,854.0,99.0,97 = 6,582   (KW)
– Công suất động cơ trên trục III  là:
NIII =  NII=  6,582.0,99.0,97 =6,321 (KW)
– Công suất động cơ trên trục IV  là:
NIV =  NIII=  6,321.0,99.1 =6,258 (KW)
7. Tốc độ quay trên các trục :
– Tốc độ quay trên trục I là:
– Tốc độ quay trên trục II là:
– Tốc độ quay trên trục III là:
8. Xác định momen xoắn trên các trục:
Mômen xoắn trên trục động cơ theo công thức (3_53)

Mômen xoắn trên trục I là:

Mômen xoắn trên trục II là:

Mômen xoắn trên trục III là:

Mômen xoắn trên trục công tác là:

Ta có bảng thông số sau :
Bảng 1 :
Trục

Thông số    Động cơ
I    II    III    Công tác
Công suất N
(KW)    7,14    6,854    6,582    6,321    6,258
Tỉ số truyền i
3,4    5    4    1
Vân tốc vòng n
(v/p)    2910    856    171    43    43
Mômen (Nmm)    23431,96    76466,94    367591,23    1402850    1389858

Phần II :   Tính toán bộ truyền đai
( Hệ dẫn động dùng bộ truyền đai thang)
1.Tóm tắt:
Công suất cần truyền:  Nct=7,5 (KW)
Tốc độ quay của bánh đai nhỏ: nđ1=nđc =2910 (vg/p)
Tỷ số truyền : i=3,4
Góc ngiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài so với phương ngang :30o
Đặc tính làm việc : êm
2.Chọn loại đai:
a.Xác định đường kính bánh đai nhỏ D1
Từ công thức kiểm  nghiệm vận tốc:
V=   V=(3035)m/s
D   = 229 mm

Theo bảng (5-14)  ta chọn đai loại A:  D1=160mm
Kiểm nghiệm vận tốc:

b.Xác định đường kính bánh đai lớn D2
Theo công thức (5-4) ta có đường kính đai lớn:
D2=iđ.D1.(1-)
Trong đó: iđ hệ số bộ truyền đai
Hệ số trượt bộ truyền đai thang lấy=0,02
D2=3,4.160.(1-0,02) =533 (mm)
Chọn :    D2= 560 (mm)
Số vòng quay thực của trục bị dẫn:

Kiểm nghiệm:
Sai số  nằm trong phạm vi cho phép  (3 5)%
c.Xác định tiết diện đai.
Với đường kính đai nhỏ D1=160mm ,vận tốc đai Vđ=24,366m/s và Nct=8,21 (KW) ta chọn đai loại A với các thông số:

Sơ đồ tiết diện đai    Kí hiệu    Kích thước tiết diện đai
a0
h
a
h0
F(mm)    11
8
13
2,8
81
3.Chọn sơ bộ khoảng cách trục A:
Theo điều kiện  :      0,55h
(Với h là chiều cao tiết diện đai)
Theo bảng(5-16):
Với:  iđ=3,4   chọn      (mm)
4.Tính chiều dài đai L theo khoảng cách sơ bộ A:
Theo công thức (5-1)

Theo bảng (5-12) Lấy L=2500 (mm)
Kiểm nghiệm số vòng chạy của đai trong 1 giây
Theo CT (5-20):
u= = = 9,75 (m/s)  =10 (m/s)

Mô tả đồ án: Gồm các file như ảnh trên bao gồm tất cả các file xuất bản vẽ ra PDF, CAD + BÁO CÁO HOÀN CHỈNH
Giá: 400.000vnđ – Mã số: doantotnghiep.me_CSTKM000003

Tải đồ án